TQC CGLOBAL cung cấp ⭐️ Dịch vụ đăng ký Mã số xuất khẩu Thực phẩm - Mã số xuất khẩu nông sản ✅ Mã số GACC ✅Đạt các tiêu chuẩn Lệnh 248, Lệnh 249 từ Tổng Cục Hải Quan Trung Quốc GACC chính thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2022. Liên hệ ngay!
GACC Ban Hành Lệnh 248, Lệnh 248 Và Thông Tin Cơ Bản
GACC - Tổng cục Hải quan Trung Quốc Ban hành Lệnh số 248, Lệnh 249 về việc ban hành các “Quy định về đăng ký và quản lý doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nhập khẩu nước ngoài” và “Biện pháp quản lý an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”. Áp dụng và có hiệu lực từ ngày 01/01/2022.
Tổng Cục Hải Quan Trung Quốc GACC nêu rõ về Quy định về thủ tục đăng ký Mã số xuất khẩu và An Toàn thực phẩm đối với hàng hóa muốn xuất nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc áp dụng năm 2022.
GACC ban hành Lệnh 248 - Đăng ký và quản lý doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nhập khẩu nước ngoài
Quy định của Lệnh 248:
1. Loại Sản phẩm : Sản phẩm làm thực phẩm
2. Trong nước và các nước triển khai xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Trung quốc;
3. Quản lý đăng ký doanh nghiệp sản xuất, chế biến và bảo quản nước ngoài xuất khẩu thực phẩm vào Trung Quốc;
4. Quy định đặc biệt và tăng cường trong quản lý giám sát an toàn thực phẩm đối với sản phẩm lưu hành thị trường;
5. Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm quản lý thống nhất việc đăng ký Mã GACC đối với doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước ngoài nhập khẩu.
Phạm vi của Lệnh 248:
✔ Doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước ngoài nhập khẩu ;
✔ Doanh nghiệp sản xuất;
✔ Doanh nghiệp chế biến;
✔ Doanh nghiệp bảo quản phụ gia thực phẩm và các sản phẩm liên quan đến thực phẩm.
GACC ban hành Lệnh 249 - Các Biện pháp Quản lý An toàn thực phẩm xuất nhập khẩu
Quy định chung Lệnh 249:
1. Để đảm bảo an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu và bảo vệ đời sống, sức khỏe con người, động vật, thực vật, căn cứ vào "Luật An toàn thực phẩm của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”.
2. Các biện pháp này được xây dựng bởi luật pháp, quy định hành chính và phù hợp với “Các quy định đặc biệt của Quốc vụ viện về tăng cường Giám sát và Quản lý An toàn thực phẩm và thực phẩm” .
Phạm vi của Lệnh 249:
✔ Doanh nghiệp Hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm xuất nhập khẩu thị trường Trung Quốc
✔ Hải quan giám sát, quản lý đối với các nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm xuất nhập khẩu và việc thực hiện an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu của họ.
✔ Doanh nghiệp Hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu phụ gia thực phẩm và các sản phẩm liên quan đến thực phẩm được thực hiện theo quy định có liên quan của GACC.
Điểm Đáng Chú Ý Về Lệnh 248 - Lệnh 249 Khi Xuất Nhập Khẩu Đi Trung Quốc Năm 2024
● Đối với Hai Lệnh 248, Lệnh 249 cũng nhấn mạnh việc gia tăng các quy định kiểm soát gồm nâng cao tỷ lệ lấy mẫu giám sát thực phẩm nhập khẩu tương ứng.
● Đối với cơ quan có thẩm quyền nước xuất khẩu, quy định rõ thủ tục và nội dung chi tiết đánh giá rủi ro cũng như thời hạn xử lý hoặc có thể tạm dừng, hủy đối với hoạt động đánh giá rủi ro.
● Với đăng ký mã số GACC với Tổng Cục Hải Quan Trung Quốc. Đáp ứng tiêu chuẩn Lệnh 248, Lệnh 249 việc Đạt Mã số xuất khẩu Thực Phẩm - Mã số xuất khẩu Nông sản đáp ứng An toàn Thực Phẩm.
● Theo quy định trong Lệnh 249, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải in mã số doanh nghiệp cùng các thông tin liên quan lên bao bì đóng gói. Mã này không được cắt dán, mà phải in trực tiếp, cả trong lẫn ngoài bao bì, tới phần đóng gói nhỏ nhất không thể chia được.
● Mã số doanh nghiệp xuất khẩu sẽ do Tổng cục Hải quan Trung Quốc cấp, và được thông báo đến các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trong thời gian tới.
● Bao bì bên ngoài sản phẩm phải có nhãn hiệu chắc chắn, rõ ràng, dễ đọc bằng tiếng Trung Quốc/ tiếng Anh, hoặc tiếng Trung Quốc và nước xuất khẩu (khu vực).
● Các thông tin cần có: nước xuất khẩu, tên sản phẩm, số đăng ký của nhà sản xuất, số lô sản xuất, bao bì bên ngoài phải ghi thông số kỹ thuật, nơi sản xuất (cụ thể đến huyện/ tỉnh/ thành phố), và điểm đến phải ghi rõ là Cộng
2.1 Phạm vi đăng ký và thẩm quyền đăng ký Mã số xuất khẩu Thực phẩm - Nông Sản của Cơ quan Việt Nam
Danh mục nhóm sản phẩm thuộc danh mục 18 loại thuộc thẩm quyền đăng ký của cơ quan chức năng Việt Nam:
STT |
Phạm Vi Đăng Ký |
Cơ quan Thẩm Quyền |
1 |
Thực phẩm có nguồn gốc thực phẩm |
Cục Bảo vệ thực vật Bộ NN & PTNN
(Phòng An toàn thực phẩm và môi trường)
|
2 |
Thực phẩm có nguồn gốc động vật |
Cục Thú Y Bộ NN & PTNN
(Phòng Hợp tác quốc tế và truyền thông)
|
3 |
Thực phẩm có nguồn gốc thủy hải sản |
Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản - Bộ NN & PTNN
(Phòng Hợp tác quốc tế và truyền thông)
|
4 |
Thực phẩm gồm:
Chất béo và dầu thực vật, thực phẩm chế biến,...
|
Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương |
5 |
Thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt và thực phẩm chức năng |
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y Tế
(Phòng pháp ché - Thanh tra)
|
2.2 Danh mục Thực phẩm đã có giao thương về Mã số đăng ký xuất khẩu
STT |
Thực phẩm |
Nội Dung |
1 |
Thực phẩm nguồn gốc từ thực vật |
- Hoa hồi, lá lốt , Mít khô, Đinh hương, Đậu khấu, Quả hạch Brazil khô , Dứa khô, Đậu đỏ khô;
- Cau khô, Óc chó khô tách vỏ/chưa tách vỏ, Hạt dẻ cười tách vỏ/chưa tách vỏ, Hạt mắc ca khô, Hạt phỉ khô, Đỗ xanh khô, Quả sung khô, Chuối khô , Hạt điều khô, Dừa khô, Cùi dừa khô, Khoai sọ khô, Dừa biển khô;
- Đậu Hà Lan tươi hoặc đông lạnh, Hành tây tươi và đông lạnh, Bột lúa mì, Lúa mạch, Quả cọ và hạt cọ dầu, Vừng, Bột mỳ nhồi, Dầu thực vật….
|
2 |
Thực phẩm chế biến |
Hạt Cà Phê |
2.3 Phương thức Đăng ký và tạo tài khoản Mã số xuất khẩu theo lệnh 248, lệnh 249
Tổng cục Hải quan trực tiếp hoặc ủy thác cho các cơ quan liên quan tổ chức đoàn đánh giá tiến hành kiểm tra lại việc doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước ngoài nhập khẩu có tiếp tục đáp ứng yêu cầu đăng ký hay không.
Doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước ngoài nhập khẩu có nhu cầu gia hạn đăng ký trong thời hạn từ 3 đến 6 tháng trước khi hết thời hạn đăng ký thì nộp hồ sơ gia hạn đăng ký đến Tổng cục Hải quan thông qua kênh đăng ký.
Hồ sơ gia hạn đăng ký bao gồm:
1. Đơn xin gia hạn đăng ký;
2. Bản cam kết sẽ tiếp tục đáp ứng các yêu cầu đăng ký
Phương thức đăng ký tài khoản và hồ sơ:
✔ Tài khoản
-
Doanh nghiệp tự đăng ký tài khoản: https://singlewindow.cn và sau đó gửi đề nghị cơ quan chức năng có thẩm quyền quản lý xác nhận tài khoản.
-
Nếu là đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp tài khoản: doanh nghiệp gửi đề nghị tới cơ quản có thẩm quyền.
-
Đối với các Doanh nghiệp nhiều nhóm sản phẩm, thuộc và không thuộc 18 nhóm mặt hàng thì khuyến nghị tài khoản doanh nghiệp nên được cấp bởi cơ quản chức năng quản lý có thẩm quyền ngay từ dầu
✔ Sản phẩm đăng ký xuất khẩu
-
Doanh nghiệp thực hiện các thao tác đăng ký sản phẩm xuất khẩu khi đăng ký tài khoản thành công
2.4 Hoàn thiện hồ sơ trên hệ thống đăng ký online
-
Yêu cầu này chỉ áp dụng với Doanh nghiệp đã được cấp Mã (Theo hồ sơ đăng ký nhanh tại thời điểm trước ngày 31/10/2021) phải liên hệ cơ quản chức năng có thẩm quyền quản lý đề hoàn thiện hồ sơ đáp ứng lệnh 248 trước thời điểm 30/6/2023
-
Đối với trường hợp đăng ký online trên hệ thống đăng ký https://singlewindow.cn từ ngày 01/01/2022 thì hồ sơ đã được thực hiện theo quy định tại điều 8 của Lệnh 248.
► Tham khảo: Dịch vụ Đăng ký Mã số xuất khẩu sang Trung Quốc
Tra cứu thông tin và tài liệu hướng dẫn:
-
Tra cứu thông tin chung tại: https://sspsvietnam.gov.vn
-
Tài liệu hướng dẫn cho doanh nghiệp trên hệ thống đăng ký một của của GACC - Tổng Cục Hải Quan Trung Quốc
✔ https://www.nafiqad.gov.vn Tổng cục Hải quản
✔ https://www.ppd.gov.vn Thực phẩm có nguồn gốc thực vật
✔ https://www.nafiqad.gov.vn Thức ăn thủy sản
✔ https://vfa.gov.vn Thực phẩm chức năng, thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt
👉 Nhận báo giá Kiểm nghiệm - Chứng nhận - Công Bố - Đăng ký mã Xuất khẩu GACC tại đây để nhận sự hỗ trợ tốt nhất !
TQC CGLOBAL Đăng Ký Mã Số Xuất Khẩu Thực Phẩm - Nông Sản Theo Lệnh 248, Lệnh 249 Mới Nhất 2024
TQC cung cấp Dịch vụ Đăng ký mã số xuất khẩu Thực phẩm - Mã số xuất khẩu Nông sản , Mã GACC, Xuất khẩu hàng hóa đi trung quốc uy tín - trọn gói - chuyên nghiệp cho tổ chức/doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực ngành nghề với quy mô đa dạng.
Tại sao nên làm việc với TQC ?
“ Bằng sự Tinh thông và Kết nối Toàn cầu chúng tôi góp sức để kiến tạo một nền sản xuất, dịch vụ đạt chuẩn mực quốc tế”
“Các giá trị cốt lõi của TQC bắt đầu bằng 05 chữ T đó là “Tri thức - Tin tưởng - Tận tâm - Tuân thủ - Tích cực”
“TQC Định hướng phát triển thành một tổ chức liên kết quốc tế dẫn đầu tại Việt Nam cung cấp dịch vụ chứng nhận đạt chuẩn mực quốc tế và tư vấn các quy định, tiêu chuẩn của các thị trường xuất khẩu”
Điều bạn lên biết về năng lực của TQC?
✔ IAF: TQC được thừa nhận toàn cấu của Diễn đàn quốc tế IAF thông qua chứng chỉ công nhận của văn phòng công nhận chất lượng (BoA) cho các chuẩn mực quốc tế ISO/IEC 17065:2012, ISO/IEC 17065:2015,ISO/TS 22003:2013.
✔ BOA : TQC đạt được chứng chỉ công nhận quốc tế được cấp bởi Văn phòng Công nhận chất lượng (BoA) - Bộ KH và CN cho các Lĩnh vực: chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm theo ISO/IEC 17065:2012, Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 theo ISO/IEC 17021:2015, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2018/HACCP theo ISO/TS 22003:2013, chứng nhận hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2015 theo ISO/IEC 17021:2015
✔ Bộ KH và Công Nghệ, Bộ công thương, Bộ nông nghiệp, Bộ xây dựng, Bộ y tế,... với các Quyết định chỉ định phê duyệt, cho phép TQC triển khai.
✅Trung Tâm Kiểm Nghiệm và Chứng Nhận TQC CGLOBAL |
⭐Đăng ký Mã số GACC |
✅Đội ngũ chuyên gia kinh nghiệm |
⭐Đáp ứng lệnh 248, Lệnh 249 |
✅Hotline Hỗ trợ 24/7 |
☎️ 096.941.6668 |
Câu Hỏi Thường Gập Khi Đăng Ký Mã Số Xuất khẩu Thực Phẩm - Nông Sản Đáp Ứng Tiêu Chuẩn An Toàn Thực Phẩm Trước Khi Xuất Khẩu Vào Trung Quốc
1. Doanh nghiệp cung ứng xuất khẩu hàng hóa Thực phẩm - Nông sản vào Trung Quốc Không đăng ký Mã số xuất khẩu, Mã số GACC theo Lệnh 248, lệnh 249 có được không?
Trả lời:
Không! “BẮT BUỘC PHẢI TUÂN THỦ” Hai lệnh này có hiệu lực từ ngày 1/1/2022. Những doanh nghiệp nước ngoài, trong đó có Việt Nam, muốn xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
2. GACC quy định Mã số xuất khẩu Thực phẩm, Nông sản theo lệnh 248, 249 các cơ quản có thẩm quyền của Việt Nam nào quản lý?
✔ Đây là vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất mà các doanh nghiệp cần nắm. Theo Văn phòng SPS Việt Nam, 5 cơ quan thuộc 3 Bộ gồm: Cục Bảo vệ thực vật, Cục Quản lý chất lượng Nông, lâm sản & Thủy sản, Cục Thú y (Bộ NN-PTNT), Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) và Vụ Khoa học & Công nghệ (Bộ Công thương) mới có thẩm quyền đăng ký, tổng hợp danh sách doanh nghiệp xuất khẩu để gửi sang Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
✔ Các Sở NN-PTNT, Sở Công thương, Sở Y tế địa phương, hoặc bất cứ đơn vị nào khác, chỉ có chức năng tuyên truyền, thông báo hai Lệnh số 248, lệnh số 249 tới doanh nghiệp. Những cơ quan này không có thẩm quyền gửi danh sách sang phía Trung Quốc.
ĐIỂM NỔI BẬT |
ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG |
|
-
Đăng ký Chứng nhận FDA, Chứng nhận iso 13485, ....
-
Chứng nhận iso 27001, chứng nhận iso 17025, Đào tạo IATF 16949, Chứng chỉ carbon,...
-
Chứng nhận FSSC 22000, Chứng Nhận CE sản phẩm,...
-
Cống bố, phân loại thiết bị y tế., Chứng nhận kosher thực phẩm hồi giáo ,..
|
|
|
✍ Xem thêm : Dịch vụ Đăng ký chứng nhận FDA - Xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ 2024
Liên hệ :
TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM VÀ CHỨNG NHẬN TQC CGLOBAL
TQC Tp. Hà Nội: Biệt thự C11, Khu Pandora, số 53 phố Triều Khúc, Phường Thanh Xuân Nam, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội
Hotline: 096 941 6668; Điện thoại: 024 6680 0338
Email: vphn@tqc.vn
TQC Tp. Đà Nẵng: Tầng 6, Tòa nhà VINADCO BUILDING, Số 01-03 Hồ Quý Ly, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, Tp. Đà Nẵng
Hotline: 0968 799 816
Email: vpdn@tqc.vn
TQC Tp. Hồ Chí Minh: 232/1/33 đường Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0988 397 156 ; Điện thoại: 028 6270 1386
Email: vpsg@tqc.vn