Trung tâm kiểm nghiệm và chứng nhận TQC CGLOBAL

Kiểm Nghiệm Thức Ăn Thủy Sản Là Gì? Quy Định Về Chỉ Tiêu Kiểm Nghiệm Để Chứng Nhận Hợp Quy Thức Ăn Thủy Sản 2024 | Nhanh Chóng - Uy tín

⭐️Kiểm nghiệm thức ăn thủy sản là gì?✅Kiểm nghiệm thức ăn thủy sản✅Đáp ứng QCVN về thức ăn thủy sản✅Kiểm nghiệm sản phẩm thức ăn thủy sản năm 2024. Liên hệ ngay!

Nội dung chính

  1. Kiểm nghiệm thức ăn thủy sản là gì?

  2. Thông tin kiểm nghiệm thức thủy sản mới nhất 2024

  3. Các loại thức ăn thủy sản cơ bản

  4. Hình ảnh hoạt động kiểm nghiệm, máy móc phòng kiểm nghiệm

  5. Lợi ịch kiểm nghiệm thức ăn thủy sản đạt quy chuẩn kỹ thuật

  6. Liên hệ


Trung Tâm Kiểm Nghiệm và Chứng Nhận TQC CGLOBAL liên kết với các phòng Thử nghiệm, Kiểm nghiệm thức ăn thủy sản có đầy đủ năng lực đật chứng nhận iso 17025 về phòng lab để kiểm nghiệm các sản phẩm thức ăn thủy sản theo các quy chuẩn hiện hành của nhà nước.

I. Kiểm Nghiệm Thức Ăn Thủy Sản Là Gì?

⭐️Thủy sản là sản phẩm mà con người có thể khai thác, nuôi trồng và thu hoạch từ môi trường nước. Từ nguồn sản phẩm đó, con người có thể sử dụng như một nguyên liệu hoặc bán trên thị trường với dạng sản phẩm tươi sống.

✅Thức ăn thủy sản được hiểu là sản phẩm chứa dinh dưỡng có tác động trực tiếp tới sự phát triển của thủy sản. 

✅ Kiểm nghiệm Thức Ăn Thủy Sản là một hình thức kiểm soát chất lượng các thành phần dinh dưỡng có trong sản phẩm thức ăn thủy sản nhằm đảm bảo thức ăn cho vật thủy nuôi, con giống đáp ứng QCVN quy định cũng như đáp ứng yêu cầu hoạt động của các cơ sở sản xuất

Lý do kiểm nghiệm

  1. Tính cấp thiết vì thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm thức ăn mà vật nuôi được cho ăn, uống ở dạng tươi, sống, hoặc đã qua chế biến, bảo quản.

  2. Ngành chăn nuôi là một ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam do đó việc kiểm soát thức ăn chăn nuôi là việc làm rất quan trọng cần được quản lý chặt chẽ, góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi trong nước phát triển và đạt các tiêu chuẩn xuất khẩu ra nước ngoài.

  3. Theo quy định tại các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về thức ăn thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, từ ngày 01/1/2020, tất cả các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động sản xuất, nhập khẩu thức ăn dùng trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam phải được chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.

Căn cứ pháp lý.

  1. Luật thủy sản năm 2017.

  2. Nghị định 26/2019/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản

  3. Thông tư 24/2013/TT-BYT: Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm

  4. QCVN 02-27:2017/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Sản phẩm thủy sản - Cá tra phi lê đông lạnh

  5. TCVN 5649:2006: Thủy sản khô - Yêu cầu vệ sinh

  6. TCVN 5689:2006: Thủy sản đông lạnh - Yêu cầu vệ sinh

  7. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về thức ăn thủy sản:

  • Thức ăn thủy sản. Phần 1: Thức ăn hỗn hợp. Ký hiệu: QCVN 02-31-1:2019/BNNPTNT.

  • Thức ăn thủy sản. Phần 2: Thức ăn bổ sung. Ký hiệu: QCVN 02-31-2:2019/BNNPTNT.

  • Thức ăn thủy sản. Phần 3: Thức ăn tươi, sống. Ký hiệu: QCVN 02-31-3:2019/BNNPTNT.

TQC CGLOBAL giới thiệu một số sản phẩm thức ăn thủy sản mới nhất năm 2023:

Kiểm nghiệm thức ăn thủy sản 2023 | TQC CGLOBAL -1 Kiểm nghiệm thức ăn thủy sản 2023 | TQC CGLOBAL -2 Kiểm nghiệm thức ăn thủy sản 2023 | TQC CGLOBAL -3
Thức ăn thủy sản 1 Thức ăn thủy sản 2 Thức ăn thủy sản 3
Kiểm nghiệm thức ăn thủy sản 2023 | TQC CGLOBAL -4 Kiểm nghiệm thức ăn thủy sản 2023 | TQC CGLOBAL -5 Kiểm nghiệm thức ăn thủy sản 2023 | TQC CGLOBAL -6
Thức ăn thủy sản  4
Thức ăn thủy sản  5 Thức ăn thủy sản  6

II. Chỉ Tiêu Kiểm Nghiệm Thức Ăn Thủy Sản - Hợp Quy Thức Ăn Thủy Sản Năm 2024 

  • Thức ăn thủy sản là sản phẩm tác động trực tiếp tới sự phát triển của thủy sản.

  • Chất lượng thủy sản phụ thuộc lớn vào nguồn thức ăn, cho nên việc lựa chọn thức ăn thủy sản trở thành mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở nuôi trồng.

  • Ngoài ra, thức ăn thủy sản có thể ảnh hưởng gián tiếp và gây ra các hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe con người từ việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản.

TQC CGLOBAL Giới Thiệu Cơ Bản Về Chỉ Tiêu Kiểm Nghiệm Thức Ăn Thủy Sản Năm 2023

Bảng danh mục chỉ tiêu Dinh dưỡng - Khoáng - An toàn

STT Dinh Dưỡng Đa Dạng Vitamin và khoáng  Nhóm các chỉ tiêu an toàn
1
  • Protein, Xơ, Chất béo, Canxi
  • Đồng
  • Hàm lượng kim loại nặng
2
  • Tro 
  • Sắt
  • Vi sinh
3
  • Photpho 
  • Kẽm
  • Kháng sinh, chất tăng trưởng
4
  • Natriclorua 

  • Mangan 
  • Thuốc BVTV
5
  • Độ ẩm 
  • Vitamin nhóm A, B, C, D, E, K, Biotin,... 
  • Ethylen Oxide, ethoxyquin

Bảng Chỉ tiêu Vi sinh - Chỉ tiêu hóa học trong Kiểm nghiệm Thực ăn thủy sản năm 2023

STT Chỉ Tiêu Vi Sinh Chỉ Tiêu Hóa Học
1 vi sinh vật hiếu khí

Cảm quan

2 Coliforms

Chỉ tiêu dinh dưỡng: Omega 3, Omega 6, Omega 9, Acid amin, Protein, Lipid,…

3 E.Coli
  • Kháng sinh các nhóm:
  1. Phenicol: Cloramphenicol, Florphenicol,…

  2. Tetracycline: Tetracycline, Clotetracycline,…

  3. Nitrofuran và các chất chuyển hóa: furazolidone, AOZ, AMOZ, AHD, SEM …

  4. Quinolone: enrofloxacin, ciprofloxacin, danofloxacin, sarafloxacin, difloxacin, norfloxacin, ofloxacin…

  5. Sulfonamide: Su Sulfapyridine, Sulfamerazine, Sulfamethoxazole, Sulfameter, Sulfamethoxypyridazine, Sulfisoxazole, Sulfadimethoxine, Sulfachloropyridazine, Sulfamonomethoxine, Sulfadimidine

  6. Macrolids: Azithromycin, Erythromycin, Roxithromyxin, Spiramycin,…

  7. Malachite green, Leucomalachite green

4 Salmonella

Kim loại nặng: Pb, Hg, Cd, As,…

5 S. aureus

Độc tố thủy sản: độc tố cá nóc (tetrotodoxin), độc tố gây tiêu chảy (DSP), độc tố gây liệt cơ (PSP), độc tố thần kinh (NSP), độc tố gây mất trí nhớ (ASP), CFP

6 -

Thuốc bảo vệ thực vật: Cypermethrin, Permethrin, Chlorpyrifos, Carbendazim, Dichlorvos, Dimethoate, Fenitrothion , Amitraz, Bentazon, Bifenazat, Clorpropham, Clethodim…

7 -

Chất độc khác: Histamin, Phenol , Cyanua, Formadehyd,…

TQC CGLOBAL cung cấp Dịch vụ Kiểm Nghiệm Thức Ăn Thủy Sản Chuyên nghiệp,tiết kiệm!
Miền Bắc 096.941.6668
Miền Trung 096.879.9816
Miền Nam  0988.397.156

Quy định về quản lý hợp quy thức ăn thủy sản mới nhất năm 2024

2.1. Điều kiện công bố hợp quy

  • Đối với sản phẩm sản xuất trong nước: Kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận đã đăng ký hoặc được thừa nhận theo quy định của pháp luật;

  • Đối với sản phẩm nhập khẩu: Kết quả chứng nhận, giám định của tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định đã đăng ký hoặc được thừa nhận theo quy định của pháp luật.

2.2. Đánh giá sự phù hợp

  • Tổ chức, cá nhân thực hiện đánh giá sự phù hợp thức ăn thủy sản theo phương thức:

  • Đối với sản phẩm sản xuất trong nước: thực hiện theo phương thức 1 (thử nghiệm mẫu điển hình);

  • Đối với sản phẩm nhập khẩu: thực hiện theo phương thức 7 (thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa.

2.3. Nơi tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy

  • Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy của các tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh tại địa phương.

III. Các Loại Thức Ăn Thủy Sản Cơ Bản Năm 2024 

Các loại thức ăn thủy sản phổ biến hiện nay đó là các loại sau đây:

Thứ nhất: Thức ăn tự nhiên

  • Các loại thức ăn tự nhiên cho cá luôn có sẵn trong nguồn nước, được những ngư dân tận dụng triệt để nhằm có thể làm nguồn thức ăn cho thủy sản.

  • Giảm một phần chi phí trong chăn nuôi mục đích có thể bảo vệ và tăng nguồn thức ăn tự nhiên, các chủ thể là những người ngư dân phải thường xuyên bón phân hữu cơ và vô cơ cho ao để tăng giá trị dinh dưỡng cho môi trường nước. Bảo vệ và quản lý nguồn nước, thay nước khi cảm thấy cần thiết.

Thứ hai: Thức ăn tuơi sống

  • Thức ăn tuơi sống được hiểu là nguồn thức ăn từ động vật tươi sống, có giá trị kinh tế thấp, mức sinh sản tăng nhanh như: cá rô phi, mè trắng, cá bạc đầu, giun quế,… Có thể chăn nuôi xen kẽ để làm thức ăn cho những động vật có giá trị kinh tế cao như: baba, lươn, Cá lăng, cá trình,…

  • Ta nhận thấy, trên thực tế, đây là mô hình chăn nuôi bổ trợ cho nhau, tiếp kiệm được chi phí chăn nuôi. Lại tận dụng được phế phụ phẩm trong nông nghiệp. Chúng mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng bao gồm Protein, chất khoáng và vitamin thiết yếu.

Thứ ba: Thức ăn tự chế

  • Loại thức ăn tự chế này được chủ thể là người nuôi tự chế biến theo quy trình đơn giản. Hiện nay, chủ thể là người nuôi thường sử dụng rau xanh, cỏ, cá tạp, cám gạo… và phối trộn theo công thức. Sau đó thức ăn có thể được chủ thể là người nuôi nấu chín rồi cho cá ăn, hoặc được phun nước ẩm rồi đưa vào máy ép viên, phơi khô cho cá ăn dần.

  • Thức ăn tự chế cũng sẽ giúp các chủ thể là người nuôi trồng thủy sản có thể tận dụng các phụ phẩm hay các nguyên liệu sẵn có ở gia đình và địa phương, có chi phí thấp, chủ động sản xuất. Tuy nhiên, thức ăn tự chế do không có chất kết dính, độ ẩm cao nên thường bị tan rã trong nước trước khi được tôm, cá ăn.

  • Phần thức ăn tan trong nước sẽ là nguồn gây ô nhiễm nước. Bên cạnh đó, khi sử dụng nguyên liệu là cá tạp, ốc, hến… có thể là vật trung gian lan truyền dịch bệnh cho người và động vật thủy sản.

  • Khi tự chế biến thức ăn người nuôi cần lưu ý bổ sung chất kết dính nhằm giảm độ tan rã thức ăn trong nước, phòng bệnh cho cá tôm, đồng thời cần tính toán kỹ lượng thức ăn cần dùng theo từng giai đoạn phát triển, điều kiện môi trường, thời tiết và sức khỏe của tôm cá để hạn chế lượng thức ăn thừa trong ao.

IV. Lợi Ích Khi Kiểm Nghiệm Thứcc Ăn Thủy Sản Khi Đạt Quy Chuẩn Chất Lượng

  1. Kiểm nghiệm kiểm định thủy sản được coi là một cách để giảm thiểu tối đa rủi ro về chất lượng sản phẩm trước khi xuất hàng, giúp giảm thiểu tối đa những sản phẩm lỗi trong quá trình sản xuất, nâng cao khả năng thỏa mãn dịch vụ, sản phẩm từ khách hàng, giảm thiểu tối đa sự chậm trễ trong việc sắp xếp và phân phối hàng hóa.

  2. Giúp bảo vệ quyền lợi kinh doanh của người sản xuất, hỗ trợ công tác quản lý và kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm của doanh nghiệp.

  3. Giúp nhà phân phối giảm thiểu những rủi ro và đảm bảo chất lượng sản phẩm được sản xuất và phân phối đến các quốc gia và thị trường theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

  4. Giảm thiểu các rủi ro pháp lý xung quanh vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho doanh nghiệp trong hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm của cơ quan chức năng quản lý thị trường.

V. Tại Sao Phải Kiểm Nghiệm Thức Ăn Thủy Sản Mới Nhất Năm 2024

Kiểm nghiệm / Thử nghiệm và phân tích thức ăn thủy sản giúp cung cấp cho các nhà sản xuất thực phẩm khả năng truy xuất nguồn gốc trong ngành của họ và cũng đảm bảo rằng sản phẩm thực phẩm của họ an toàn, không chứa bất kỳ chất gây ô nhiễm, dư lượng hoặc vi khuẩn cũng như cung cấp thông tin dinh dưỡng chính xác cho người tiêu dùng.

  • Kinh doanh: Hiệu quả của Kiểm nghiệm thức ăn chăn nuôi mang lại lợi ích cho việc kinh doanh sản xuất thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản;

  • Khách hàng: Bảo vệ và đảm bảo phòng ngừa cho khách hàng khỏi các bệnh truyền qua thực phẩm;

  • Nhà sản xuất: Đảm bảo sự an toàn của sản phẩm, sự chấp thuận gia nhập thị trường và hỗ trợ danh tiếng thương hiệu.

Kiểm nghiệm thức ăn chăn nuôi thủy sản tại TQC CGLOBAL chúng tôi có đội ngũ chuyên gia về quản lý và kỹ thuật kiểm nghiệm kinh nghiệm. Các phòng lab kiểm nghiệm liên kết luôn được sử dụng các thiết bị tiên tiến và đã được hiệu chuẩn hiệu quả cho ra các báo cáo cung cấp kết quả chính xác, đáng tin cậy và nhất quán. 
  1. Cam kết kiểm định chất lượng chính xác;

  2. Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm / Phòng Lab được chứng nhận và có tay nghề cao;

  3. Quy trình kiểm nghiệm đều được bảo mật nghiêm ngặt và trung thực.

V. Phòng Kiểm Nghiệm Thức Ăn Thủy Sản Đạt Tiêu Chuẩn ISO 17025

TQC CGLOBAL xin giới thiệu một số hình ảnh trong phòng kiểm nghiệm đạt ISO 17025 mà chúng tôi liên kết:

Hình ảnh hoạt động kiểm nghiệm/thử nghiệm thức ăn thủy sản 
Hình ảnh hoạt động kiểm nghiệm/thử nghiệm thức ăn thủy sản 

Hình ảnh hoạt động kiểm nghiệm/thử nghiệm thức ăn thủy sản 

Hình ảnh hoạt động kiểm nghiệm/thử nghiệm thức ăn thủy sản 

Hình ảnh hoạt động kiểm nghiệm/thử nghiệm thức ăn thủy sản 

ĐIỂM NỔI BẬT ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG

✍ Xem thêm Dịch vụ Đăng ký Mã số GACC, Mã IRE xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2024

⭐Trung Tâm Kiểm Nghiệm và Chứng Nhận TQC CGLOBAL ✅Kiểm nghiệm / Thử Nghiệm
⭐Đội ngũ chuyên gia kinh nghiệm ✅ Thức Ăn Thủy Sản
⭐Hotline Hỗ trợ 24/7 ☎️  096.941.6668

VI. Liên Hệ Tư Vấn Và Gửi Mẫu Kiểm Nghiệm 

TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM VÀ CHỨNG NHẬN TQC CGLOBAL

  • TQC CGLOBAL Hà Nội

Địa chỉ: Biệt thự C11, Khu Pandora, số 53 phố Triều Khúc, Phường Thanh Xuân Nam, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội

Hotline: 096 941 6668; Điện thoại: 024 6680 0338

Email: vphn@tqc.vn

  • TQC CGLOBAL Đà Nẵng

Địa chỉ: Tầng 6, Tòa nhà VINADCO BUILDING, Số 01-03 Hồ Quý Ly, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, Tp. Đà Nẵng

Hotline: 0968 799 816

Email: vpdn@tqc.vn

  • TQC CGLOBAL Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 232/1/33 đường Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0988 397 156 ;  Điện thoại: 028 6270 1386

Email: vpsg@tqc.vn

TQC CGLOBAL cung cấp Dịch vụ Kiểm Nghiệm Thức Ăn Thủy Sản Chuyên nghiệp,tiết kiệm!
Miền Bắc 096.941.6668
Miền Trung 096.879.9816
Miền Nam  0988.397.156
Bài viết liên quan
Kiểm Nghiệm Thức Ăn Chăn Nuôi Là Gì? Đáp Ứng Nghị Định 39/2017/NĐ-CP Về Lưu Hành Thức Ăn Chăn Nuôi Mới Nhất 2024 | Nhanh Chóng - Uy Tín
Kiểm Nghiệm Thức Ăn Chăn Nuôi Là Gì? Đáp Ứng Nghị Định 39/2017/NĐ-CP Về Lưu Hành Thức Ăn Chăn Nuôi Mới Nhất 2024 | Nhanh Chóng - Uy Tín

⭐️Kiểm nghiệm thức ăn chăn nuôi là gì? ✅ TQC CGLOBAL Kiểm nghiệm thức ăn chăn nuôi✅Kiểm nghiệm thức ăn chăn nuôi đạt QCVN 01 - 190: 2020/BNNPTNT ✅Kiểm nghiệm sản phẩm thức ăn chăn nuôi năm 2024. Liên hệ ngay!

Nhắn tin zalo với TQC
Chat zalo TQC